Kết quả tìm kiếm cho "đào lấy đất rừng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 990
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
An Giang là vùng đất được cư dân người Việt khai phá sau cùng ở Nam Bộ, nhưng sớm giữ vị trí xung yếu của ĐBSCL về phía Tây. Suốt hàng trăm năm ra sức khai phá vùng đất An Giang, bằng bàn tay và khối óc, bằng mồ hôi, nước mắt và cả xương máu, lưu dân đã biến miền đất hoang sơ thành đồng ruộng phì nhiêu, phố phường đông đúc, mở mang vùng đất biên giới Tây Nam mênh mông trở nên giàu đẹp.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử của dân tộc, phim truyện điện ảnh đề tài chiến tranh cách mạng “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên đã tạo hiệu ứng ngoài rạp chiếu khi thu hút đông đảo khán giả, với tần suất 15-25 suất chiếu trên tất cả hệ thống rạp chiếu toàn quốc, cũng như bình luận ủng hộ tích cực trên báo chí truyền thông, mạng xã hội.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Tối 29/3, chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu phải vượt qua giới hạn của chính mình, xây dựng bằng được ngành công nghiệp đường sắt.
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 21/3/2025 (nhằm 19 - 22/2 âm lịch) tại đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) với nhiều hoạt động lễ hội phong phú, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, lan tỏa giá trị “hào khí Bảy Thưa”.
Trước dự báo về tình hình hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô năm nay, huyện Tri Tôn đã chủ động các biện pháp phòng, chống thiếu nước, khô hạn và xâm nhập mặn. Trên cơ sở đó, góp phần bảo vệ sản xuất và dân sinh mùa khô năm 2025 trên địa bàn huyện.
Mỗi đồng bào dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi đều có cách trang trí cây nêu riêng. Trong đó, nghệ thuật trang trí cây nêu của cộng đồng người Co ở huyện Trà Bồng có nét đặc sắc riêng, vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cây nêu của đồng bào Co ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với lễ hội ăn trâu – một sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật hàng ngàn năm nay.
Với việc thành lập Chi hội nông dân nghề nghiệp trồng tầm vông, tre tứ quý ấp Tà Lọt (xã An Hảo), Hội Nông dân TX. Tịnh Biên đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu giúp nông dân núi Cấm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống từ loài cây này.
Champasak là một trong những tỉnh lớn nằm ở phía Tây Nam Lào, Champasak giáp các tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của Campuchia về phía Nam; Ubon và Ratchathani của Thái Lan về phía Tây. Hai con sông Mekong và Sedon từ ngàn đời lặng lẽ mang nặng phù sa đắp bồi cho vùng đất này thêm trù phú để cây trái sum suê bốn mùa, để miền đất này trở thành nơi sinh sống của bao thế hệ người Lào bản địa. Champasak sở hữu nhiều di sản về văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Wat Phou, thác Khonephapheng ở Siphandon, chùa Phou Salao - nơi sở hữu tượng Phật dát vàng lớn nhất vùng.